![]() |
Đăng ký | Hỏi đáp | Danh sách thành viên | Lịch | Bài gửi hôm nay | Tìm Kiếm | ![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Nhà tài trợ: | ![]() |
|
![]() |
|
Công cụ bài viết | Kiểu hiển thị |
#1
|
|||
|
|||
![]() Đây cũng là vấn đề quan tâm của các bậc phụ huynh trong việc chăm sóc những thiên thần nhỏ mới chào đời. Bài viết này sẽ mách nhỏ các bà mẹ 6 mẹo giúp bé chống hăm tã hiệu quả. Vì sao bé dễ bị hăm tã? Nguyên nhân chủ yếu gây hăm tã là do làn da mỏng manh của bé đã không được bảo vệ khi phải tiếp xúc lâu với các tác nhân kích ứng như phân hay nước tiểu. Môi trường ẩm ướt trong tã vốn cũng là môi trường thù địch đối với làn da mỏng manh của bé và là môi trường thuận lợi cho hăm tã phát triển. Việc bố mẹ không chú ý chọn lựa loại tã có chất liệu mềm mại, da bé phải cọ xát với chất liệu tã thô ráp, gây trầy xước da, da dễ bị hăm tã tấn công cũng là nguyên nhân dẫn đến chứng hăm tã. Hoặc da bé có thể dị ứng với các chất tạo màu tạo mùi mẹ sử dụng như khăn giấy ướt, quần áo xả với các loại nước xả có chất tạo mùi nhiều. Vì thế, muốn bảo vệ an toàn cho làn da bé, việc cần thiết nhất là bố mẹ chủ động tạo lớp màng bảo vệ ngăn không cho da bé tiếp xúc với các tác nhân kích ứng, giúp bé nhẹ nhàng tránh xa chứng hăm tã. Chủ động phòng ngừa Hăm tã, dù không phải là bệnh lý nghiêm trọng, nhưng lại gây ra nhiều tác động không mong muốn cho sức khỏe và sự phát triển ở trẻ như biếng ăn, cáu gắt, khóc đêm, sụt cân… Phương pháp phòng ngừa rất đơn giản. Chỉ cần các bà mẹ chăm sóc làn da bé yêu đúng cách là đã giúp bé tránh xa chứng hăm tã, thế nên bố mẹ hãy chủ động phòng ngừa. Thay tã thường xuyên Giai đoạn từ 0 đến 24 tháng tuổi, làn da của bé mỏng hơn đến 5 lần so với người lớn. Một trong những “điểm yếu” của làn da trẻ chính là cấu trúc các sợi collagen nhỏ hơn trong khi các sợi protein đàn hồi thì phát triển chưa đầy đủ khiến lá chắn trên bề mặt da rất mỏng manh. Hơn nữa, sự chậm trễ trong việc sản sinh chất bã nhờn cũng như nồng độ pH acid thấp cũng khiến da khó có thể tự chống chọi với những tổn thương. |
#2
|
|||
|
|||
![]() 1. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề an toàn lao động trong xây dựng theo hạng như sau: ===> khóa học an toàn lao động a) Chứng chỉ hành nghề an toàn lao động Hạng I: Đã trực tiếp tham gia thi công xây dựng công trình hoặc làm cán bộ chuyên trách về an toàn lao động trên công trường xây dựng ít nhất 1 (một) công trình cấp I hoặc 2 (hai) công trình cấp II; b) Chứng chỉ hành nghề an toàn lao động Hạng II: Đã trực tiếp tham gia thi công xây dựng công trình hoặc làm cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm về an toàn lao động trên công trường xây dựng ít nhất 1 (một) công trình cấp II hoặc 2 (hai) công trình cấp III; c) Chứng chỉ hành nghề an toàn lao động Hạng III: Đã trực tiếp tham gia thi công xây dựng công trình hoặc làm cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm về an toàn lao động trên công trường xây dựng ít nhất 1 (một) công trình cấp III hoặc 2 (hai) công trình cấp IV. ![]() ===> lớp chỉ huy trưởng 2. Phạm vi hoạt động: a) Hạng I: Được phụ trách công tác an toàn lao động hoặc làm cán bộ chuyên trách về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình tất cả các cấp; b) Hạng II: Được phụ trách công tác an toàn lao động hoặc làm cán bộ chuyên trách về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình cấp I trở xuống; c) Hạng III: Được phụ trách công tác an toàn lao động hoặc làm cán bộ chuyên trách an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình cấp II, cấp III. Theo NĐ 59/2015/NĐ-CP về QLDAĐTXD ===> lớp học định giá xây dựng |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
![]() |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|