kinhtegec
29-05-2017, 03:08 PM
Bạn là một người học kế toán, để có thể học tốt về nghề này thì bạn phải là người am hiểu về những điều cơ bản trong kế toán. Vì mọi vấn đề sâu sắc và nâng cao đều bắt nguồn từ những cái cơ bản nhất. Nên để học tốt môn này thì Trung tâm TVĐT Kinh Tế Toàn Cầu (GEC - website: www.gec.edu.vn (http://www.gec.edu.vn)) sẽ giúp bạn tìm hiểu về những khái niệm và những nguyên tắc cơ bản của nghề kế toán, để làm tiền đề cho vấn đề định hướng phương pháp và chuyên ngành học kế toán của mình.
http://gec.edu.vn/images/khoahoc/ketoandoanhnghiep.jpg
1. Một vài khái niệm cơ bản trong kế toán
a. Đơn vị kế toán
- Mỗi đơn vị kế toán là một đơn vị kinh tế độc lập, độc lập với các cá nhân, đơn vị khác và độc lập cả với chủ sở hữu.
- Là khái niệm căn bản nhất trong kế toán vì nó định ra được ranh giới rạch ròi của tổ chức mà nó kế toán.
=> KT chỉ ghi nhận những nghiệp vụ phát sinh giữa đơn vị với cá nhân và đơn vị khác có liên quan.
b. Thước đo tiền tệ
- Kế toán không ghi nhận tất cả các dạng hoạt động của tổ chức mà chỉ ghi nhận những gì đánh giá được bằng tiền.
- Đồng tiền được xem như một đơn vị đo lường cố định => sức mua đồng tiền không đổi.
Đảm bảo thông tin kế toán có thể tổng hợp và so sánh được.
=> Thực tế sức mua đồng tiền của mọi quốc gia đều luôn thay đổi.
c. Kỳ kế toán
- Là khoảng thời gian để kế toán thực hiện một chu trình kế toán gồm các bước: Mở sổ- Ghi sổ- Khoá sổ- Lập báo cáo tài chính.
- Mỗi chu kỳ phải ngắn hơn thời gian tồn tại của một tổ chức.
- Thường là 12 tháng – gọi là niên độ kế toán
2. Các nguyên tắc kế toán
a. Cơ sở dồn tích
- Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến TS, Nợ phải trả, DT, CP,… phải được ghi sổ vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền.
- Là nguyên tắc kế toán cơ bản, nền tảng.
- Khác biệt giữa kế toán dồn tích và kế toán trên cơ sở tiền.
b. Nguyên tắc phù hợp
- Việc ghi nhận DT và Cp phải phù hợp với nhau.
- Khi ghi nhận một khỏan DT thì phải ghi nhận một khoản CP tương ứng có liên quan đến việc tạo ra DT đó.
=> Giúp kế toán xác định kết quả kinh doanh hàng kỳ một cách hợp lý.
c. Giá gốc
- Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.
- Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
- Bảo đảm tính khách quan và hạn chế việc điều chỉnh số liệu theo chủ quan đơn vị.
d. Nhất quán
- Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm.
- Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh BCTC.
- Bảo đảm khả năng so sánh được và hạn chế điều chỉnh số liệu theo chủ quan đơn vị.
e. Thận trọng
- Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn.
- Lập dự phòng;
- Ghi nhận và đánh giá thu nhập, chi phí, tài sản và nợ phải trả.
- Giúp BCTC trung thực và hợp lý, không “thổi phồng” tình hình tài chính và kết quả hoạt động.
f. Trọng yếu
- Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC.
- BCTC trung thực và hợp lý không đòi hỏi phải tuyệt đối chính xác mà chỉ cần không có sai lệch trọng yếuè Có thể chấp nhận sai lệch không trọng yếu
g. Hoạt động liên tục
- BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần,
Với khóa học kế toán (http://gec.edu.vn/ke-toan-doanh-nghiep-thuc-hanh-khai-bao-thue.html) doanh nghiệp của Trung tâm chúng tôi các bạn có thể hiểu rõ hơn về những vấn đề trên. Vì đây là chương trình được thiết kế thực tế và bám sát nhu cầu của doanh nghiệp do trường ĐH Kinh Tế TP.HCM thiết kế nên các bạn có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng.
Nguồn: http://gec.edu.vn/ke-toan-doanh-nghiep-thuc-hanh-khai-bao-thue.html
http://gec.edu.vn/images/khoahoc/ketoandoanhnghiep.jpg
1. Một vài khái niệm cơ bản trong kế toán
a. Đơn vị kế toán
- Mỗi đơn vị kế toán là một đơn vị kinh tế độc lập, độc lập với các cá nhân, đơn vị khác và độc lập cả với chủ sở hữu.
- Là khái niệm căn bản nhất trong kế toán vì nó định ra được ranh giới rạch ròi của tổ chức mà nó kế toán.
=> KT chỉ ghi nhận những nghiệp vụ phát sinh giữa đơn vị với cá nhân và đơn vị khác có liên quan.
b. Thước đo tiền tệ
- Kế toán không ghi nhận tất cả các dạng hoạt động của tổ chức mà chỉ ghi nhận những gì đánh giá được bằng tiền.
- Đồng tiền được xem như một đơn vị đo lường cố định => sức mua đồng tiền không đổi.
Đảm bảo thông tin kế toán có thể tổng hợp và so sánh được.
=> Thực tế sức mua đồng tiền của mọi quốc gia đều luôn thay đổi.
c. Kỳ kế toán
- Là khoảng thời gian để kế toán thực hiện một chu trình kế toán gồm các bước: Mở sổ- Ghi sổ- Khoá sổ- Lập báo cáo tài chính.
- Mỗi chu kỳ phải ngắn hơn thời gian tồn tại của một tổ chức.
- Thường là 12 tháng – gọi là niên độ kế toán
2. Các nguyên tắc kế toán
a. Cơ sở dồn tích
- Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến TS, Nợ phải trả, DT, CP,… phải được ghi sổ vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền.
- Là nguyên tắc kế toán cơ bản, nền tảng.
- Khác biệt giữa kế toán dồn tích và kế toán trên cơ sở tiền.
b. Nguyên tắc phù hợp
- Việc ghi nhận DT và Cp phải phù hợp với nhau.
- Khi ghi nhận một khỏan DT thì phải ghi nhận một khoản CP tương ứng có liên quan đến việc tạo ra DT đó.
=> Giúp kế toán xác định kết quả kinh doanh hàng kỳ một cách hợp lý.
c. Giá gốc
- Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.
- Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
- Bảo đảm tính khách quan và hạn chế việc điều chỉnh số liệu theo chủ quan đơn vị.
d. Nhất quán
- Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm.
- Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh BCTC.
- Bảo đảm khả năng so sánh được và hạn chế điều chỉnh số liệu theo chủ quan đơn vị.
e. Thận trọng
- Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn.
- Lập dự phòng;
- Ghi nhận và đánh giá thu nhập, chi phí, tài sản và nợ phải trả.
- Giúp BCTC trung thực và hợp lý, không “thổi phồng” tình hình tài chính và kết quả hoạt động.
f. Trọng yếu
- Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC.
- BCTC trung thực và hợp lý không đòi hỏi phải tuyệt đối chính xác mà chỉ cần không có sai lệch trọng yếuè Có thể chấp nhận sai lệch không trọng yếu
g. Hoạt động liên tục
- BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần,
Với khóa học kế toán (http://gec.edu.vn/ke-toan-doanh-nghiep-thuc-hanh-khai-bao-thue.html) doanh nghiệp của Trung tâm chúng tôi các bạn có thể hiểu rõ hơn về những vấn đề trên. Vì đây là chương trình được thiết kế thực tế và bám sát nhu cầu của doanh nghiệp do trường ĐH Kinh Tế TP.HCM thiết kế nên các bạn có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng.
Nguồn: http://gec.edu.vn/ke-toan-doanh-nghiep-thuc-hanh-khai-bao-thue.html