kinhtegec
08-08-2017, 09:53 AM
Các bạn là người đa theo học kế toán, các bạn đã xác định và định hướng được mục đích của mình học là gì chưa? Hay chỉ theo học vì đây là ngành đang hot, được nhiều bạn bè theo học? hay các bạn học vì đây là ngành nghề cần thiết cho xã hội? có nhu cầu tìm việc cao? Liệu các bạn có biết được mục đích cuối cùng của công việc kế toán là gì không? các bạn cần tìm hiểu rõ về kế toán để xác định chuyên ngành học của mình vì nghề kế toán có rất nhiều hướng khác nhau, tuy cũng có nhiều liên quan mật thiết với nhau nhưng mỗi chuyên ngành sẽ có một mục đích và công việc khác nhau. Sau đây Trung Tâm TVĐT Kinh Tế Toàn Cầu (GEC - website: www.gec.edu.vn (http://www.gec.edu.vn)) sẽ giúp các bạn tìm hiểu về mục đích và công việc của kế toán trong doanh nghiệp.
https://3.bp.blogspot.com/-kUKHqXbZ3w4/WYktzrIvmyI/AAAAAAAACJs/7YwcqSHBPewI7Zdy8dplV2Jo3XkvyoyFQCLcBGAs/s1600/Ca_Mb.jpg
1. Mục đích của kế toán doanh nghiệp
- Mục đích của kế toán là tích lũy và báo cáo tài chính về việc thực hiện, tình hình tài chính và các dòng tiền của một doanh nghiệp. Thông tìn này sau đó sẽ được sử dụng để đưa ra quyết định về cách thức quản lý doanh nghiệp, huy đọng nguồn vốn hoặc đầu tư tiền hay vay tiền cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thông tin kế toán là thông tin số lượng về hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Vấn đề không phải là ở bản thân con số mà là những con số ấy nói lên điều gì. Những doanh nhân thành đạt, giàu có một phần vì họ có thể đọc và hiểu được những con số mà kế toán cung cấp, trên cơ sở đó đề ra các quyết định kinh doanh đúng đắn. Đọc và hiểu được những con số của kế toán chính là một trong những bí quyết thành công của những người lãnh đạo trong các cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân...
- Như vậy, mục đích cuối cùng của kế toán là cung cấp thông tin về tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị cho người lãnh đạo của doanh nghiệp.
2. Công việc của kế toán trong doanh nghiệp
- Ghi chép, thu thập, xử lý và lưu trữ các hoá đơn, chứng từ kế toán: Khi DN có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như mua bán hàng hóa,… Thì công việc của kế toán là phải thu thập tất cả các hóa đơn chứng từ có liên quan (đầu ra, đầu vào) để làm căn cứ cho việc kê khai thuế và hạch toán. Sau khi đã tập được các hóa đơn chứng từ liên quan thì kế toán thuế phải tiền hành xử lý và kiểm tra xem hóa đơn hợp pháp không, có hợp lệ, hợp lý hay không
- Lập phiếu thu, phiếu chi, lập hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho… Vào sổ quỹ, sổ tiển gửi, và các sổ sách cần thiết khác
- Lập tờ khai thuế GTGT hàng tháng (Nếu DN kê khai thuế GTGT theo tháng).
Đối với những hóa đơn đầu ra thì tháng nào có phát sinh phải kê vào tháng đó.
- Lập tờ khai thuế TNCN theo tháng (Nếu DN kê khai thuế GTGT theo tháng, và có số thuế TNCN được phải nộp trong tháng).
- Lập tờ khai các loại thuế khác nếu có
- Lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn hàng tháng (Đối với những DN mới thành lập dưới 12 tháng).
- Tính giá hàng tồn kho, giá vốn hàng bán. Tính lương, bảo hiểm , các khoản phụ cấp khác cho người lao động. Tính khấu hao TSCĐ, tính phân bổ công cụ dụng cụ
3. Lời khuyên cho những người học kế toán
- Xác định dúng đắng về chuyên ngành học kế toán (http://gec.edu.vn/ke-toan-doanh-nghiep-thuc-hanh-khai-bao-thue.html)của mình, để tránh trường hợp học sai chuyên ngành mình yêu thích, nều không có đam mê trong công việc thì bạn sẽ thấy kế toán là công việc rất khô khan và nhàm chán, nều chọn sai chuyên ngành.
- Theo như chúng tôi nghĩ thì những vấn đề bạn học tại nhà trường rất khó áp dụng vào công việc khi bạn làm việc, vì những kiến thức ở nhà trường chỉ mang tính lý thuyết, hàn lâm, và ít thực hành. Nếu không tham gia các khóa học thực hành về kế toán sau khi tốt nghiệp thì bạn khó có thể đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyên dụng. Với chương trình học thực tế và kinh nghiệm đào tạo hơn 10 năm thì trung tâm TVĐT Kinh Tế Toàn Cầu (GEC) là nợi lựa chọn hợp lý của các bạn. Sau khi kết thúc khóa học các bạn sẽ được cấp chứng chỉ của Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM, giúp bạn có nhiều cơ hội hơn khi xin việc cũng như dễ thằng tiếng.
Nguồn: http://hocketoanhcm.blogspot.com/2017/08/loi-khuyen-cho-nhung-ban-hoc-ke-toan.html
https://3.bp.blogspot.com/-kUKHqXbZ3w4/WYktzrIvmyI/AAAAAAAACJs/7YwcqSHBPewI7Zdy8dplV2Jo3XkvyoyFQCLcBGAs/s1600/Ca_Mb.jpg
1. Mục đích của kế toán doanh nghiệp
- Mục đích của kế toán là tích lũy và báo cáo tài chính về việc thực hiện, tình hình tài chính và các dòng tiền của một doanh nghiệp. Thông tìn này sau đó sẽ được sử dụng để đưa ra quyết định về cách thức quản lý doanh nghiệp, huy đọng nguồn vốn hoặc đầu tư tiền hay vay tiền cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thông tin kế toán là thông tin số lượng về hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Vấn đề không phải là ở bản thân con số mà là những con số ấy nói lên điều gì. Những doanh nhân thành đạt, giàu có một phần vì họ có thể đọc và hiểu được những con số mà kế toán cung cấp, trên cơ sở đó đề ra các quyết định kinh doanh đúng đắn. Đọc và hiểu được những con số của kế toán chính là một trong những bí quyết thành công của những người lãnh đạo trong các cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân...
- Như vậy, mục đích cuối cùng của kế toán là cung cấp thông tin về tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị cho người lãnh đạo của doanh nghiệp.
2. Công việc của kế toán trong doanh nghiệp
- Ghi chép, thu thập, xử lý và lưu trữ các hoá đơn, chứng từ kế toán: Khi DN có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như mua bán hàng hóa,… Thì công việc của kế toán là phải thu thập tất cả các hóa đơn chứng từ có liên quan (đầu ra, đầu vào) để làm căn cứ cho việc kê khai thuế và hạch toán. Sau khi đã tập được các hóa đơn chứng từ liên quan thì kế toán thuế phải tiền hành xử lý và kiểm tra xem hóa đơn hợp pháp không, có hợp lệ, hợp lý hay không
- Lập phiếu thu, phiếu chi, lập hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho… Vào sổ quỹ, sổ tiển gửi, và các sổ sách cần thiết khác
- Lập tờ khai thuế GTGT hàng tháng (Nếu DN kê khai thuế GTGT theo tháng).
Đối với những hóa đơn đầu ra thì tháng nào có phát sinh phải kê vào tháng đó.
- Lập tờ khai thuế TNCN theo tháng (Nếu DN kê khai thuế GTGT theo tháng, và có số thuế TNCN được phải nộp trong tháng).
- Lập tờ khai các loại thuế khác nếu có
- Lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn hàng tháng (Đối với những DN mới thành lập dưới 12 tháng).
- Tính giá hàng tồn kho, giá vốn hàng bán. Tính lương, bảo hiểm , các khoản phụ cấp khác cho người lao động. Tính khấu hao TSCĐ, tính phân bổ công cụ dụng cụ
3. Lời khuyên cho những người học kế toán
- Xác định dúng đắng về chuyên ngành học kế toán (http://gec.edu.vn/ke-toan-doanh-nghiep-thuc-hanh-khai-bao-thue.html)của mình, để tránh trường hợp học sai chuyên ngành mình yêu thích, nều không có đam mê trong công việc thì bạn sẽ thấy kế toán là công việc rất khô khan và nhàm chán, nều chọn sai chuyên ngành.
- Theo như chúng tôi nghĩ thì những vấn đề bạn học tại nhà trường rất khó áp dụng vào công việc khi bạn làm việc, vì những kiến thức ở nhà trường chỉ mang tính lý thuyết, hàn lâm, và ít thực hành. Nếu không tham gia các khóa học thực hành về kế toán sau khi tốt nghiệp thì bạn khó có thể đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyên dụng. Với chương trình học thực tế và kinh nghiệm đào tạo hơn 10 năm thì trung tâm TVĐT Kinh Tế Toàn Cầu (GEC) là nợi lựa chọn hợp lý của các bạn. Sau khi kết thúc khóa học các bạn sẽ được cấp chứng chỉ của Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM, giúp bạn có nhiều cơ hội hơn khi xin việc cũng như dễ thằng tiếng.
Nguồn: http://hocketoanhcm.blogspot.com/2017/08/loi-khuyen-cho-nhung-ban-hoc-ke-toan.html